您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
NEWS2025-02-12 17:38:48【Thể thao】8人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:12 Pháp lịch thi đấu bóng đá vô địch ýlịch thi đấu bóng đá vô địch ý、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- NSND Thúy Hường trẻ trung xinh đẹp ở tuổi 54
- Showbiz Việt thi nhau viết sách
- Hồng Vân, Lê Tuấn Anh vỡ òa khi con trai nhận 3 đề cử 'Los Angeles Film Awards'
- Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Lời nói thật giúp nam sinh được cấp cứu kịp thời, bảo toàn khả năng làm cha
- Rơi lệ với những chuyện 'cứu một mạng người xây 7 tòa tháp'
- Trải nghiệm của 1 người Việt “khùng điên” ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
- Sao nhập ngũ tập 5: Chết cười với Bảo Kun trong Sao nhập ngũ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
Trong ảnh, Vương Phi nghiêng đầu về phía Lương Triều Vỹ và nở nụ cười rạng rỡ. Cô vẫn giữ mái tóc ngắn quen thuộc, gương mặt bừng sáng, làn da hồng hào đều màu dù trang điểm nhẹ.
Người hâm mộ đều dành sự ngưỡng mộ cho vẻ ngoài trẻ trung của "thiên hậu" dù cô đã bước vào tuổi U60. Một số khán giả còn khẳng định, vẻ ngoài của Vương Phi hầu như không đổi suốt 30 năm qua. Về phần Lương Triều Vỹ, khán giả cũng khen ngợi tài tử xứ hương cảng vẫn phong độ ở tuổi 61.
Bức ảnh cũng rất ý nghĩa bởi nó đánh dấu sự tái hợp của Lương Triều Vỹ và Vương Phi sau hàng chục năm kể từ khi hợp tác trong hai dự án nổi tiếng là Trùng Khánh sâm lâm(1994) và Thiên hạ vô song(2002).
Vương Phi và Lương Triều Vỹ từng có chuyện tình lãng mạn trong Trùng Khánh sâm lâm.Trong phim, Lương Triều Vỹ vào vai một chàng cảnh sát, bị bạn gái làm nghề tiếp viên hàng không chia tay.
Trong một lần tình cờ gặp gỡ, anh quen Phi (Vương Phi đóng), cháu gái chủ quán kiêm nhân viên. Phải lòng chàng cảnh sát điển trai và mang vẻ ngoài đượm buồn, Phi tình nguyện chăm sóc anh. Chuyện tình của họ trải qua sóng gió, thử thách để hiểu rằng, họ rất cần nhau.
Sau Trùng Khánh sâm lâm, Lương Triều Vỹ và Vương Phi tiếp tục hợp tác trong dự án cổ trang Thiên hạ vô song vào năm 2002. Phim lấy bối cảnh thời nhà Minh và xoay quanh cuộc đời công chúa Vô Song (Vương Phi đóng), em gái Hoàng đế Đức Chính. Cô có chuyện tình đầy duyên nợ với Lý Nhất Long (Lương Triều Vỹ đóng). Phim còn có sự tham gia của "én nhỏ" Triệu Vy.
Sau 2 lần cộng tác trên màn ảnh, Lương Triều Vỹ và Vương Phi trở nên thân thiết. Bà xã của tài tử họ Lương, nữ diễn viên Lưu Gia Linh, còn là bạn thân của Vương Phi. Hiện, Lương Triều Vỹ và Vương Phi đều là những nghệ sĩ lớn của làng giải trí Hoa ngữ và có cuộc sống riêng viên mãn.
"Thiên hậu" Vương Phi trải qua 2 cuộc hôn nhân và có 2 con gái. Cô đang chung sống với nam diễn viên kém tuổi Tạ Đình Phong. Cặp đôi tái hợp vào năm 2014 và gắn bó với nhau từ đó đến nay mà không nghĩ tới chuyện làm đám cưới. Mối tình chị em lệch tuổi và kín tiếng khiến họ trở thành tâm điểm của truyền thông Hoa ngữ nhiều năm qua.
Sau 30 năm hoạt động nghệ thuật, Vương Phi vẫn được xem là diva khó thay thế của làng nhạc trẻ xứ hương cảng. Cô sở hữu giọng hát đặc biệt, cá tính và có ảnh hưởng không nhỏ đến nền âm nhạc Hoa ngữ hiện đại.
Những ca khúc đình đám của cô như Đậu đỏ, Mong người dài lâu, Truyền kỳ, Nhân gian, Tâm kinh, Khai tâm nhãn lệ…vẫn có sức hút mạnh mẽ. Đóng phim không nhiều nhưng các tác phẩm có sự góp mặt của cô vẫn được khán giả nhớ đến.
Những thành công trong sự nghiệp giúp Vương Phi trở thành một trong những phụ nữ giàu có, quyền lực và có tầm ảnh hưởng nhất trong làng giải trí xứ hương cảng những năm 90 và 2000.
Tờ Q Daily từng bình luận: "Vương Phi đáp ứng mọi tiêu chí của người phụ nữ trong mơ. Đó là cá tính, mạnh mẽ, phóng khoáng, văn chương, thành đạt và giàu có. Cô chính là mô hình thu nhỏ của cuộc sống lý tưởng trong xã hội ngày nay".
Vương Phi hiện không còn tham gia các hoạt động nghệ thuật thường xuyên. Cô thỉnh thoảng nhận lời biểu diễn, chụp hình quảng cáo. Phần lớn thời gian cô dành cho sở thích cá nhân như nghiên cứu đạo Phật, đi du lịch cùng bạn bè, tham gia các hoạt động thiện nguyện. Trước những tin đồn về cuộc sống cá nhân, Vương Phi đều im lặng.
Nam diễn viên Lương Triều Vỹ cũng là một tượng đài của điện ảnh xứ hương cảng. Ở tuổi 61, anh vẫn chăm chỉ đóng phim, khẳng định tên tuổi và sức hút trong các bộ phim tại Trung Quốc lẫn Hollywood.
Các bộ phim gắn liền với tên tuổi của Lương Triều Vỹ có thể kể tới In the Mood for Love (Tâm trạng khi yêu), Sắc, Giới, Happy Together, Shang-Chi and the Legend of the Ten Rings...Trong mắt nhiều đồng nghiệp, Lương Triều Vỹ là một đàn anh đáng kính trọng, hết lòng vì nghệ thuật.
Tháng 9 vừa rồi, anh được vinh dự nhận giải thưởng Sư tử vàng cho Thành tựu trọn đời tại Liên hoan phim quốc tế Venice 2023 (Italy). 3 bộ phim của Lương Triều Vỹ từng nhận được giải Sư tử vàng Venice, giải thưởng cao nhất của Liên hoan phim Venice, gồm A City of Sadness, Cyclovà Lust, Caution (Sắc, Giới).
Giám đốc Liên hoan phim Venice - Alberto Barbera - ca ngợi Lương Triều Vỹ là một diễn viên có sức lôi cuốn với một sự nghiệp chuyển tiếp đặc biệt. Trước đây, anh từng giành giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhất tại Liên hoan phim Cannes lần thứ 53, giải thưởng "Nhà làm phim châu Á của năm" tại Liên hoan phim quốc tế Busan (Hàn Quốc) lần thứ 27.
Anh cũng được trao giải Nam diễn viên chính xuất sắc cho phim Where the Wind Blows và giải thưởng Đóng góp điện ảnh châu Á tại lễ trao giải Điện ảnh châu Á lần thứ 16.
Cuối năm 2023, anh sẽ hợp tác với Lưu Đức Hoa trong một tác phẩm điện ảnh đáng mong chờ mang tên The Goldfinger. Ngoài ra, anh còn đóng vai chính trong một bộ phim mới chưa có tên của đạo diễn Ildiko Enyedi.
Về đời tư, Lương Triều Vỹ có cuộc hôn nhân kỳ lạ nhưng hạnh phúc bên nữ diễn viên Lưu Gia Linh. Họ bắt đầu tình yêu từ những ngày cùng hoạt động tại đài TVB (Hong Kong) từ năm 1988.
Sau 20 năm hò hẹn, họ tiến tới hôn nhân trong một hôn lễ hoành tráng với sự tham gia của đông đảo đồng nghiệp trong làng giải trí Hoa ngữ tại Bhutan. Sau 35 năm bên nhau, họ thống nhất không sinh con, cùng xây dựng và duy trì cuộc hôn nhân bền chặt theo một cách riêng.
Tháng 8 vừa rồi, Lương Triều Vỹ bất ngờ vướng nghi vấn có "vợ bé", một ngôi sao thần tượng kém anh gần 30 tuổi, và có con riêng. Lưu Gia Linh và Lương Triều Vỹ đã khéo léo phủ nhận tin đồn bằng hình ảnh sánh đôi hạnh phúc tại Liên hoan phim quốc tế Venice, hồi tháng 9.
Lưu Gia Linh không chỉ là bạn đời mà còn là người giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý công việc và giúp Lương Triều Vỹ duy trì đam mê nghệ thuật tới nay. Trong bài phát biểu nhận giải Thành tựu trọn đời tại Liên hoan phim quốc tế Venice 2023, nam diễn viên đã nhắc tới bà xã và gửi lời cảm ơn cô vì những đóng góp thầm lặng trong sự nghiệp của anh.
">Bức ảnh gây sốt của Vương Phi và "người tình màn ảnh" Lương Triều Vỹ
- Tập 2 Người chồng trong mơ lên sóng là “chuyện tình” 35 năm của anh Lê Văn Thân và chị Mai Thanh Cúc hiện đang sống tại TP.HCM. Cuộc sống sang chảnh như bà hoàng của hotgirl một thời Huyền Baby">
Người vợ 'phát điên' vì chồng chăm sóc đồ cũ hơn chăm vợ
Nghệ sĩ Mạnh Khởi trong vai Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm. Tác giả kịch bản Lê Thế Song cho biết, khi nhận được đề nghị viết kịch bản chèo về Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm anh đã mất khá nhiều thời gian để tìm kiếm những câu chuyện liên quan tới ông. "Ông thọ ngoài 50 tuổi nhưng chỉ có khoảng hơn 10 năm sống ở quê hương, trong đó phần lớn thời gian rơi vào lúc còn nhỏ nên tư liệu lịch sử về ông không nhiều. May mắn là khi tìm kiếm từ di sản nghệ thuật của bố vợ (tức cố tác giả Hoàng Luyện) để lại, tôi tìm thấy kịch bản văn học kịch về nhân vật Kỳ Đồng được sáng tác từ năm 1995.
Trên cơ sở này, tôi đã chuyển thể thành kịch bản chèo, đắp thêm một số chi tiết trên cơ sở bám theo những cứ liệu lịch sử để tạo nên những lớp kịch sinh động, từ đó nhấn mạnh thông điệp: dù vận hội không thành, mưu tính khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp bị ngăn chặn, nhưng tinh thần yêu nước của Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh và ý chí quật cường chống ngoại xâm của người dân trong nước", thạc sĩ Lê Thế Song chia sẻ.
Dưới bàn tay dàn dựng của NSND Lê Hùng, vở diễn với mạch diễn chân thực, cảm động đã dẫn dắt khán giả đến với không gian ước lệ của nghệ thuật chèo truyền thống để hiểu hơn về một người con ưu tú, giàu lòng yêu nước của quê hương Thái Bình. Khán giả bị thu hút bởi những lớp diễn thể hiện tài đối ứng của Kỳ Đồng lúc nhỏ, cho thấy chân dung của một vị thủ lĩnh tinh thần; hay lớp diễn thể hiện sự đau xót, day dứt, lưu luyến khi Nguyễn Văn Cẩm phải rời xa quê hương.
Tác giả cũng đầy dụng công khi đưa vào kịch bản những chi tiết thể hiện tình yêu son sắt, thủy chung giữa Nguyễn Văn Cẩm và cô Trai, từ đó làm tăng vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn và gần gụi cho nhân vật. Đặc biệt, sự xuất hiện đầy sáng tạo của dàn đế ở một góc sân khấu với cách dẫn chuyện cùng những màn giao đãi thú vị với các nhân vật cũng mang đến nhiều hứng thúc cho người xem.
Nhà nghiên cứu, soạn giả Lê Thế Khoa chia sẻ sau buổi diễn: Dưới sự chỉ đạo nghệ thuật của NSND Vũ Ngọc Cải - Giám đốc Nhà hát Chèo Thái Bình và dàn diễn viên trẻ của Đoàn 2, tác phẩm sân khấu đầu tiên về một danh nhân quan trọng trong lịch sử cận đại của Thái Bình và cả nước ít được nói đến đã ra mắt rất xúc động, hấp dẫn. Tuy nhiên, ông Khoa cho rằng, nếu được tiếp tục gia công nghiêm túc, đây chắc chắn sẽ là vở diễn được đánh giá cao tại Liên hoan chèo 2022.
Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm (1875-1929) sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo tại làng Ngọc Đình, tổng Hà Lý, huyện Duyên Hà, phủ Tiên Hưng (nay là xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), cậu bé Nguyễn Văn Cẩm sớm bộc lộ tư chất đặc biệt thông minh với tài sáng tác thơ phú, làm câu đối ứng khẩu, bắt bệnh cứu người… Năm 8 tuổi, Nguyễn Văn Cẩm được cha cho dự kỳ thi khảo khóa chuẩn bị cho kỳ thi hương sau đó tại trường Nam Định và đoạt loại ưu, được Vua Tự Đức ban chỉ dụ khen thưởng, cấp tiền gạo ăn học.
Ngay từ nhỏ, thẩm nhận sự thống khổ của người dân dưới ách đô hộ của Pháp, tư tưởng yêu nước, khát vọng cứu quốc đã luôn nung nấu trong trái tim Nguyễn Văn Cẩm. Cậu được người dân hết lòng ngợi ca, ngưỡng vọng. Lo ngại trước ảnh hưởng của Kỳ Đồng và muốn nuôi âm mưu dùng người Nam để trị người Nam, thực dân Pháp đã đưa Kỳ Đồng (khi đó mới 12 tuổi) đi du học tại Thủ đô An-giê của An-giê-ri thuộc Pháp.
Luôn đau đáu hướng về quê hương và tìm cơ hội đóng góp vào sự nghiệp cứu nước nên sau 9 năm du học trở về, Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm từ chối ngay lời mời làm quan của Pháp, chỉ xin được khẩn hoang ở Yên Thế. Ông âm thầm chiêu mộ nhân công, mở mang đồn điền, chuẩn bị vũ khí, lực lượng để chống Pháp. Sau khi phát hiện điều này, người Pháp đã lưu đày ông ở một quần đảo xa xôi. Chỉ sau 2 năm về nước, ông tiếp tục phải li hương và không thể trở về đất mẹ…Ảnh: Nguyễn Hoàng
">Người con ưu tú của Thái Bình lên sân khấu Chèo
Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
Cuộc sống an yên của BTV Vân Anh sau khi nghỉ việc tại VTV
Lê Anh Tiến, sinh năm 1990 - một trong số 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019. Từ thời phổ thông, Tiến đã giành một loạt giải thưởng ở nhiều lĩnh vực như: cuộc thi Tin học trẻ không chuyên của TP. Đà Nẵng, Huy chương đồng Cuộc thi sáng tạo dành cho thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc…
Năm 2015 - Tiến 25 tuổi, cậu là một trong số 10 người trẻ giành giải thưởng Qủa Cầu Vàng. Trong 4 năm 2011, 2015, 2016 và 2019, Tiến được trao tặng giải thưởng Nhân tài Đất Việt. Mới đây, Tiến cũng là 1 trong số 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019 cho lĩnh vực Khởi nghiệp - Sáng tạo.
Trong số hàng chục sáng chế về công nghệ, sản phẩm kính dành cho người khuyết tật MultiGlass là một trong những sáng chế ấn tượng của chàng trai sinh năm 1990. Ý tưởng về chiếc kính đặc biệt này bắt nguồn từ lần ghé thăm Trung tâm Khuyết tật thành phố Huế.
Khi chứng kiến người khuyết tật sử dụng máy tính rất khó khăn, Tiến và một người bạn đã nảy ra ý tưởng chế tạo một chiếc kính thông minh hỗ trợ người khuyết tật sử dụng máy tính bằng cách cử động đầu. Đồng thời, sản phẩm này còn tích hợp còi báo chống buồn ngủ, giúp các tài xế tránh mất tập trung và giảm tai nạn giao thông do mệt mỏi.
Năm 2019, với MultiGlass, Tiến trở thành quán quân cuộc thi ‘Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia 2019’ trong khuôn khổ sự kiện Techfest 2019.
Với chiến thắng này, Tiến và người anh song sinh Lê Hoàng Anh sẽ trở thành đại diện của Việt Nam tham gia Startup World Cup 2020 được tổ chức tại San Francisco, Mỹ.
Tiến cho biết, trong năm 2019 và 2020, sản phẩm sẽ được nghiên cứu để giảm giá thành, tạo điều kiện cho nhiều người được tiếp xúc hơn.
Làm 'start-up' cần chấp nhận thất bại nhiều lần
Sau khi tốt nghiệp ngành Điện tử viễn thông, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, Tiến đầu quân cho một số doanh nghiệp khởi nghiệp trong nước. Năm 2016, cậu được một giáo sư của ĐH Stanford đồng ý nhận theo học bậc tiến sĩ, nhưng vì thời điểm đó đang dở dang một dự án ‘start-up’ nên Tiến bảo lưu suất học cho đến bây giờ. ‘Mình dự định khoảng 2 năm nữa khi các dự án đã phát triển ổn định sẽ rút cổ phần và tiếp tục việc học tập’ – Tiến chia sẻ.
Hiện tại, chàng trai sinh năm 1990 đang rất bận rộn với việc phát triển sản phẩm Chatbot - một nền tảng nhắn tin chuyên nghiệp dành cho các doanh nghiệp và đơn vị kinh doanh.
‘Chatbot đã thu hút hơn 10 triệu người dùng tới từ 5 quốc gia: Việt Nam, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản. Với 5 thành viên đầu tiên, công ty mình hiện có hơn 30 thành viên sau 1 năm phát triển.’.
Tiến cũng chia sẻ, chỉ trong vòng 2 năm phát triển, Chatbot đã cung cấp dịch vụ cho nhiều doanh nghiệp lớn và nhận được nhiều giải thưởng trong nước cũng như thế giới.
Trò chuyện với Tiến, ai cũng nhận ra cậu say mê và hào hứng lạ thường khi nói về khởi nghiệp. Cậu bảo, trong khởi nghiệp, khó khăn lớn nhất vẫn là tìm đúng người, đúng thời điểm và đúng thị trường. ‘Để có thể vượt qua các khó khăn đó thì phải chấp nhận sự thất bại nhiều lần. Bản thân mình đã từng khởi nghiệp ở rất nhiều dự án khác nhau, và cũng từng thất bại rất nhiều’.
‘Dự án đầu tiên của mình tự khởi nghiệp đó chính mạng xã hội. Vào năm 2011, khi mà khái niệm mạng xã hội còn khá mới với người dùng thì mình lại dấn thân vào lĩnh vực này và cũng đã thất bại trước Facebook... Nên để khởi nghiệp thành công thì mình khuyên các bạn nên chấp nhận thật nhiều thất bại. Và quan trọng là phải biết dừng đúng lúc để không làm suy giảm nhiệt huyết cho các lần khởi nghiệp tiếp theo’.
Tuổi thơ tự lập
Chàng trai người Đà Nẵng luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ. Ảnh: Thanh Hùng Sinh ra trong một gia đình lao động phổ thông - bố dạy lái xe, mẹ buôn bán tạp hóa và có thời gian làm công việc bán quán nước về đêm rất vất vả, Tiến luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ.
‘Mình biết đi làm kiếm tiền từ khá sớm. Ngay từ thời mẫu giáo, mình đã lặn lội đi làm từ việc trông xe, nên tuổi thơ của mình rất ít khi đi chơi, mà chỉ tập trung cho việc trải nghiệm cuộc sống ngoài xã hội’.
Năm vào lớp 1, Tiến được ba mẹ đưa vào chùa sống cùng các sư. ‘Từ khi sống trong đó, mình được tiếp xúc với khá nhiều thành phần trong xã hội, được nghe thầy giảng đạo thường xuyên, từ đó mình có thêm nhiều góc nhìn về cuộc sống, dẫn đến các sản phẩm của mình cũng hướng tới xã hội, cộng đồng’.
Có lẽ cũng chính thời gian hơn 10 năm sống trong chùa đã giúp Tiến rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc. ‘Mọi sự bỏ cuộc đều do cảm xúc chi phối. Chỉ cần chúng ta chi phối tốt cảm xúc thì sẽ vượt qua rất nhiều áp lực cũng như thất bại. Theo kinh nghiệm của mình, mọi người nên tập thiền nhiều hơn, tập quan sát nhịp thở của mình thường xuyên hơn, sống chậm lại sau mỗi thất bại, quan sát nhiều hơn thì sẽ giúp bạn có thêm động lực để đi tiếp’.
Tiến nói, khi làm ‘start-up’ thì nên bỏ khái niệm làm việc 8 tiếng/ ngày, mà hãy ‘focus’ (tập trung) nhiều hơn, có thể là 15 tiếng/ ngày. ‘Như trường hợp của mình thì mình chỉ ngủ 3 tiếng/ ngày, còn lại mình dành thời gian cho các sản phẩm, và năng cao năng lực về quản trị. ‘Có thể sau này khi đã có gia đình thì mình sẽ giảm bớt thời gian công việc hơn, để dành thời gian chăm sóc cho bản thân và mọi người’.
Khi được hỏi bí quyết để làm ‘start-up’, Tiến nói cậu chỉ có duy nhất một thứ, đó là đam mê.
Giao lưu trực tuyến với 3 đề cử Gương mặt trẻ tiêu biểu 2019
Các khách mời đã có mặt trên hệ thống để tham gia giao lưu với độc giả báo VietNamNet.
">Hành trình từ cậu bé thích sáng chế tới ‘start
Lễ ký kết hợp tác giữa GAC và Huawei (Ảnh: GAC).
Theo đó, GAC phụ trách phần sản xuất, còn Huawei đảm nhiệm phần mềm, tham gia vào các hoạt động từ R&D đến marketing và dịch vụ, tương tự mô hình hợp tác của Huawei với 4 nhà sản xuất khác trong hệ sinh thái Harmony Intelligent Mobility Alliance (HIMA) của hãng.
Hiện tại, HIMA có 4 thương hiệu, gồm: Aito (hợp tác với Seres), Luxeed (hợp tác với Chery), Stelato (hợp tác với BAIC), và Maextro (hợp tác với JAC).
Đáng chú ý, cách đây chưa đến 2 năm, GAC từng hủy dự án hợp tác với Huawei trong lĩnh vực ô tô thông minh, với lý do là hãng không cần một thương hiệu mới. GAC sở hữu các thương hiệu Trumpchi, Aion, và Hyptec.
Ngày 9/7/2022, GAC ra thông báo cho biết hãng đồng ý triển khai dự án hợp tác AH8 giữa GAC Aion và Huawei. Theo đó, hai bên sẽ cùng phát triển một loạt xe thông minh cho tương lai, dựa trên thế hệ nền tảng khung gầm kết hợp giữa nền tảng GEP 3.0 của GAC với nền tảng máy tính và viễn thông Huawei CCA, sử dụng toàn bộ các giải pháp xe hơi thông minh của Huawei.
Tuy nhiên, vào ngày 27/3/2023, GAC ra thông báo cho biết dự án AH8 đã thay đổi từ mô hình hợp tác phát triển với Huawei sang phát triển độc lập, và Huawei sẽ tham gia với vai trò nhà cung cấp.
Trong cuộc họp công bố kết quả kinh doanh vài ngày sau đó, ông Zeng Qinghong, chủ tịch của GAC, cho biết GAC và Huawei ban đầu định hợp tác phát triển một thương hiệu mới, nhưng GAC đã có các thương hiệu như Aion và Hyper, không cần thêm một thương hiệu mới nữa.
Tại Triển lãm Ô tô Quảng Châu vừa diễn ra gần đây, GAC đã công bố kế hoạch ra mắt 7 mẫu xe trong năm 2025, bao gồm xe thuần điện (BEV), xe điện chỉ dùng động cơ xăng để sạc pin (EREV), và xe hybrid cắm sạc (PHEV) để đạt mục tiêu xe năng lượng mới chiếm hơn 60% doanh số của tập đoàn vào năm 2027.
Ngoài ra, trong 3 năm tới, GAC sẽ ra mắt 22 mẫu xe mới.
GAC Trumpchi sẽ hợp tác với Huawei để ra mắt 3 mẫu SUV, MPV và sedan từ hạng trung đến cao cấp, tất cả đều sử dụng công nghệ lái thông minh cao cấp của Huawei. Các mẫu xe mới của GAC Aion và Hyptec sẽ sử dụng công nghệ xe điện dùng động cơ xăng để sạc pin của GAC.
Trước đây, thương hiệu Trumpchi của GAC đã bắt tay với Huawei trình làng chiếc 1 Concept có chiều dài lên tới 5.128mm và rộng hơn 2.000mm, chiều dài cơ sở 3.000mm. Xe sử dụng gói giải pháp xe thông minh của Huawei, gồm hệ điều hành HarmonyOS và các hệ thống Qiankun ADS 3.0.
Phiên bản sản xuất của mẫu xe này sẽ ra mắt vào đầu năm sau.
Bên cạnh 4 thương hiệu trong hệ sinh thái HIMA kể trên, và giờ đây thêm thương hiệu với GAC, tập đoàn viễn thông Huawei còn có quan hệ hợp tác sâu với một số nhà sản xuất ô tô lớn khác.
Hồi cuối năm ngoái, Huawei đã thành lập một công ty ô tô mới, với số vốn góp của Changan - một ông lớn trong ngành ô tô Trung Quốc - có thể lên tới 40%. Việc Huawei thành lập liên doanh với Changan được đánh giá là một dấu mốc quan trọng của ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc, sẽ giúp Huawei có được sự đầu tư cần thiết để theo đuổi công nghệ ô tô thông minh.
Liên doanh mới giữa Huawei và Changan sẽ tập trung vào các lĩnh vực mà bộ phận Giải pháp ô tô thông minh (IAS) của Huawei đang đảm nhiệm, bao gồm phát triển phần mềm hỗ trợ lái thông minh, các hệ thống kỹ thuật số trên khoang lái, và các nền tảng kỹ thuật số.
Huawei, Changan và nhà sản xuất pin CATL của Trung Quốc có quan hệ hợp tác từ cuối năm 2020, với sự ra đời của thương hiệu xe điện Avatr.
Hiện có ít nhất 7 nhà sản xuất ô tô Trung Quốc dùng hệ thống Qiankun của Huawei cho hệ thống hỗ trợ lái nâng cao (ADAS) trên xe.
Tập đoàn Volkswagen của Đức cũng cho biết sẽ dùng hệ thống Qiankun cho mẫu xe điện Audi Q6L e-tron dành cho thị trường Trung Quốc khi xe ra mắt vào năm 2025. Đây là thương vụ đầu tiên của Huawei với một nhà sản xuất ô tô nước ngoài, theo Reuters.
">Huawei ngày càng tiến sâu vào ngành ô tô